5 Việc Cần Làm Để Cải Tạo Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Nói Chung Và Hệ Thống Sinh Học Nói Riêng
1. Khảo sát đánh giá hiện trạng hệ thống
Việc đầu tiên và quan trọng nhất đó là chúng ta phải khảo sát hiện trạng của hệ thống. Tìm hiểu những nguyên nhân làm cho hệ thống gặp sự cố. Đánh giá tình hình từng bể để từ đó đưa ra phương án giải quyết và một kế hoạch chi tiết cụ thể.




2. Tiến hành vệ sinh các bể chứa trong toàn hệ thống kiểm tra bảo dưỡng hệ thống thiết bị sẵn có
Sau khi khảo sát có những phân tích đánh giá nguyên nhân gây ra sự cố thì đi đến kết quả là hệ vi sinh đã chết hoàn toàn không còn khả năng khôi phục nữa. Vì vậy phương án đưa ra là nuôi cấy một hệ vi sinh mới từ đầu với hệ thống nền sẵn có là 100% xử lý bằng công nghệ sinh học.
Để tiền hành nuôi cấy lại từ đầu thì việc cấp thiết nhất là vệ sinh lại toàn bộ hệ thống. Việc nước thải đọng lâu ngày gây ăn mòn thiết bị cũng như biến tính gây mùi hôi thối rất nặng.




3. Song song với vệ sinh, lên dự toán vật tư cần thiết để khôi phục hệ thống và (vi sinh, hóa chất, thiết bị) và Lên kế hoạch cụ thể chi tiết từ công việc hằng tháng hằng tuần hằng ngày, kế hoạch sử dụng vật tư sắp xếp nhân công
Trong thời gian tiền hành vệ sinh ta cũng cần phải lên kế hoạch chi tiết cụ thể cho quá trình nuôi cấy vi sinh để dự toán được số lượng cũng như loại vi sinh nào để tin dùng để cải tạo


4. Tiến hành nuôi cấy vi sinh vào hệ thống theo kế hoạch đề ra




5. Tăng tải và ổn định hệ thống
Khi hệ vi sinh đã ổn định và bắt đầu tăng sinh khối, ta cho nước thải vào để vi sinh thích nghi dần và làm quen với môi trường mà vi sinh làm việc. Lưu ý không được cho nước thải và một cách đột ngột mà cần cho từ từ tăng liều lượng từng ngày theo kế hoạch đã đề ra.






Đến bước này thì quá trình tái khởi động lại hệ thống của chúng ta đã hoàn thành, toàn bộ các bể đã đầy tải và có thể xử lý 100% nhu cầu của nhà máy. Thời gian cần thiết cho quá trình này là khoảng 30-50 ngày tùy vào thực trạng quá trình nuôi cấy và tăng sinh khối.
Lưu ý sau khi đã đầy ta ta vẫn nên duy trì bổ sung vi sinh tiếp tục thêm 1 tháng nữa vì hệ vi sinh mới, bùn còn non và yếu dễ sốc tải. Mật độ bùn cũng chưa đủ nên tiếp tục bổ sung để đẩy nhanh quá trình tăng sinh khối.

Tác giả: Lê Nguyên
Mọi thắc mắc về “5 việc cần làm để cải tạo hệ thống xử lý nước thải” xin liên hệ:
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TIN CẬY
Địa chỉ: Số 4, Đường số 3, KDC Vạn Phúc, P Hiệp Bình Phước, TP. Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (028) 2253 3535 – 0933 015 035 – 0902 701 278 – 0902 671 281 – 0903 908 671
Email: kinhdoanh@tincay.com; tincaygroup@gmail.com, tincay@tincay.com
Website: tincay.com | thuysantincay.com | nongnhan.com
Youtube: Cty Tin Cậy | Nông Nhàn | Thuỷ Sản Tin Cậy
Facebook: Tin Cậy Group | Thủy Sản Tin Cậy | Thông tin nông nghiệp & chia sẻ
Bài viết liên quan
Hướng Dẫn Sử Dụng Đĩa Petrifilm Đếm Khuẩn Lạc
Hướng Dẫn Sử Dụng Đĩa Petrifilm Đếm Khuẩn Lạc Sử dụng đĩa Petrifilm đếm khuẩn [...]
Th1
Tốc Độ Tăng Trưởng Của Vi Sinh Vật Trong Nước Thải
Tốc Độ Tăng Trưởng Của Vi Sinh Vật Trong Nước Thải Trong lĩnh vực sinh [...]
Th12
Tổng Quan Về Chất Thải Rắn
Tổng Quan Về Chất Thải Rắn Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn Chất thải [...]
Th11
3 Công Trình Xử Lý Nước Thải Kỵ Khí Thông Dụng
3 Công Trình Xử Lý Nước Thải Kỵ Khí Thông Dụng Phương pháp xử lý [...]
Th10
Hệ Thống Xử Lý Xuất Hiện Bọt – Ảnh Hưởng Và Cách Khắc Phục
Hệ Thống Xử Lý Xuất Hiện Bọt – Ảnh Hưởng Và Cách Khắc Phục Nước [...]
Th10
Tìm Hiểu Vai Trò Của Vi Sinh Vật Trong Bể Sinh Học Hiếu Khí
Tìm Hiểu Vai Trò Của Vi Sinh Vật Trong Bể Sinh Học Hiếu Khí Ngày [...]
Th7