Kết Hợp Chế Phẩm Sinh Học Để Xử Lý Ô Nhiễm Trong Ao Cá Tra Giống
Hiện nay, nghề ương nuôi cá tra giống khá khó khăn và bấp bênh, tỷ lệ sống rất thấp, đạt khoảng 30% – 40% là đã cao nhưng với điều kiện ao nuôi phải đảm bảo chất lượng tốt, các chỉ tiêu ổn định và nguồn nước không bị ô nhiễm.
Khi ao cá tra giống bị ô nhiễm, chắc chắn tỷ lệ sống sẽ bị giảm nghiêm trọng. Cá hao hụt nhiều do sức đề kháng của cá tra rất yếu trong giai đoạn này. Ao ô nhiễm kéo theo nhiều dịch bệnh gây hại đến sức khỏe của cá, cá sẽ chết rải rác thậm chí là chết toàn bộ ao nếu không phát hiện và giải quyết kịp thời vấn đề ô nhiễm trong ao nuôi cá tra giống.
Do đó, hôm nay Tin Cậy xin chia sẻ cho bà con cách kết hợp những loài chế phẩm sinh học với nhau để góp phần giải quyết triệt để vấn đề ô nhiễm này, từ đó có thể phần nào hỗ trợ cho bà con tăng năng suất, chất lượng và tỉ lệ sống của cá tra giống, tăng lợi nhuận cho bà con.
Hình ảnh thực tế:
Sau khi, bà con đã nhận biết được những hậu quả và tác hại của vấn đề ô nhiễm nguồn nước trong những ao ương cá tra giống. Chúng ta nên tìm một phương pháp phù hợp nhất để vừa giải quyết được tình trạng ô nhiễm này, vừa an toàn cho cá cũng như không gây biến động các yếu tố chất lượng nước.
Để làm sao, chất lượng cá tra giống được nâng cao, tỷ lệ sống ngày càng tăng và chất lượng cá tra giống đầu ra được nhiều thương lái chọn lựa.
Bí quyết ở đây Tin Cậy muốn chia sẻ cho bà con đó chính là kết hợp sử dụng 3 loại chế phẩm sinh học: Men vi sinh xử lý đáy (Bio-TC7), Chế phẩm sinh học EM Aqua và Chế phẩm xử lý khí độc Rhodo Power (Bio-TC4)
Tham khảo các Chế phẩm sinh học hỗ trợ trong nuôi thủy sản
- Chế phẩm sinh học EM AQUA chuyên xử lý nước
- Men vi sinh xử lý khí độc NO2 (Bio-TC8)
- Men vi sinh xử lý khí độc NH4/NH3 (Bio-TC3)
- Men vi sinh xử lý đáy ao nuôi (Bio-TC7)
- Men vi sinh xử lý phèn (Bio-TC5)
- Chế phẩm xử lý khí độc Rhodo Power (Bio-TC4)
- Chế phẩm sinh học Em Gốc (EM1)
- Men tiêu hóa dạng bột dùng cho thủy sản
- Men tiêu hoá dạng nước dùng cho thuỷ sản
Bà con kết hợp theo công thức sau:
Cho 5kg Men vi sinh xử lý đáy (Bio-TC7) trộn với 10 lít Chế phẩm xử lý khí độc Rhodo Power (Bio-TC4) thêm với 4 lít Chế phẩm sinh học EM Aqua.
Sau đó, tạt hỗn hợp vào 2000m3 nước ao nuôi cá tra đang bị ô nhiễm, định kỳ 2-3 ngày bà con sử dụng lặp lại một lần sẽ giải quyết dứt điểm tình trạng ô nhiễm trong ao nuôi cá tra giống.
Tin Cậy hy vọng rằng, tất cả sự chia sẻ trên sẽ giúp phần nào cho bà con mình hiểu rõ hơn về những mối nguy hiểm khi ao nuôi bị ô nhiễm. Từ đó, bà con có thể biết cách kết hợp vi sinh để xử lý vấn đề ô nhiễm, cải thiện chất lượng nước trong ao nuôi được tốt hơn; giúp cá của bà con luôn khỏe mạnh, sinh trưởng và phát triển tốt, tăng năng suất, chất lượng và lợi nhuận cho bà con.
Mọi thắc mắc về “Kết hợp chế phẩm sinh học để xử lý ô nhiễm trong ao cá tra giống”, vui lòng liên hệ:
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TIN CẬY
Địa chỉ: Số 4, Đường số 3, KDC Vạn Phúc, P Hiệp Bình Phước, TP. Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (028) 2253 3535 – 0902 650 369 – 0902 885 547 – 0902 671 281 – 0903 908 671
Email: kinhdoanh@tincay.com; tincaygroup@gmail.com, tincay@tincay.com
Website: tincay.com | thuysantincay.com | nongnhan.com
Youtube: Cty Tin Cậy | Nông Nhàn | Thuỷ Sản Tin Cậy
Facebook: Tin Cậy Group | Thủy Sản Tin Cậy | Thông tin nông nghiệp & chia sẻ
Bài viết liên quan
Cấp Cứu Ao Nuôi Cá Chốt Tại Cần Giuộc, Long An
Cấp Cứu Ao Nuôi Cá Chốt Tại Cần Giuộc, Long An Thủy Sản Tin Cậy [...]
Th8
Những Điều Cần Lưu Ý Trước Khi Thả Cá Chốt Giống
Những Điều Cần Lưu Ý Trước Khi Thả Cá Chốt Giống Cá chốt hiện đang [...]
Th8
Bệnh Đốm Đỏ – Bệnh Nguy Hiểm Đừng Bỏ Qua
Bệnh Đốm Đỏ – Bệnh Nguy Hiểm Đừng Bỏ Qua Bệnh đốm đỏ trên cá [...]
Th7
Các Bước Chuẩn Bị Hồ Câu Cá Chép Hiệu Quả
Các Bước Chuẩn Bị Hồ Câu Cá Chép Hiệu Quả Chào bà con hiện nay [...]
Th7
Cá Koi Bị Đốm Đỏ – Giải Pháp Phòng Và Trị Bệnh
Cá Koi Bị Đốm Đỏ – Giải Pháp Phòng Và Trị Bệnh Đối với những [...]
Th6
Bệnh Xuất Huyết Lồi Mắt Trên Cá Rô Phi – Giải Pháp Phòng Và Trị Bệnh
Bệnh Xuất Huyết Lồi Mắt Trên Cá Rô Phi – Giải Pháp Phòng Và Trị [...]
Th6