Chế Phẩm Sinh Học Chuyên Dùng Trong Nuôi Cá Da Trơn (Cá Tra, Cá Basa)
1/ Men tiêu hóa dạng nước Bio-TCMTH
Thành phần:
- Bacillus subtilis (min)…………………….1 x 109 CFU/L
- Sacchromyces cerevisiae (min)………1 x 109 CFU/ L
- Dung môi (rỉ đường) vừa đủ……………1 lít
- Chất cấm, kháng sinh…………………….Không có
→ Tham khảo chi tiết sản phẩm: Men tiêu hóa dạng nước Bio-TCMTH
Công dụng:
- Bổ sung hệ vi sinh vật có ích trong đường ruột tôm, cá.
- Giúp tôm, cá tiêu hóa và hấp thụ tốt thức ăn, cải thiện hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR).
- Kích thích tiêu hóa, giảm tiêu tốn thức ăn, phục hồi hệ vi sinh đường ruột sau khi sử dụng kháng sinh.
- Kìm hãm sự tăng trưởng của các vi sinh vật gây bệnh gan thận mủ, như các vi khuẩn nhóm
- Phòng ngừa và giảm xuất huyết nội.
- Phòng bệnh và giảm bệnh Columnaris khi thay nước, cá sau khi vận chuyển, sang ao mới
Cách sử dụng:
- Phòng bệnh: Trộn 3 -5 lít cho 800-1000kg thức ăn, cho ăn liên tục 2-3 ngày, 5-7 ngày lặp lại 1 lần.
- Trị bệnh: Trộn 1 lít cho 50 kg thức ăn, cho ăn liên tục 2-3 ngày, 5-7 ngày lặp lại 1 lần.
2/ Đạm dinh dưỡng cho tôm cá – Đạm trùn quế
- Đạm dinh dưỡng, kích thích sự thèm ăn của cá
→ Tham khảo thêm chi tiết sản phẩm tại đây: Đạm Dinh Dưỡng Cho Tôm Cá – Đạm Trùn Quế (Bio-TC2)
Thành phần:
- Bacillus licheniformis (min): 1,0 x 109 cfu/kg
- Protein (min): 20%
- Chất đệm (tinh bột alpha): vừa đủ 1kg
- Cát sạn (max): 3%
- Chất cấm, kháng sinh: không có
Công dụng:
- Chất dẫn dụ, kích thích sự thèm ăn, giúp tăng trọng nhanh, giảm tiêu hao thức ăn.
- Bổ sung vi khuẩn có ích cho hệ tiêu hóa của tôm, cá.
- Tăng cường hệ miễn dịch, giảm tỷ lệ bệnh trên tôm, cá.
Cách sử dụng:
- Trộn 5 ml đạm dinh dưỡng – đạm trùn quế với 1kg thức ăn cho tôm.
- Trộn 1 ml đạm trùn quế với 0.5 – 1kg thức ăn cho cá.
- Cho ăn liên tục từ nhỏ đến lớn. Sử dụng tốt nhất khi tôm được 50 ngày tuổi.
Bảo quản:
- Để nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp.
- Thời gian bảo quản: 24 tháng kể từ ngày sản xuất.
3/ Men vi sinh xử lý khí độc NH4/NH3 (Bio-TC3)
Thành phần:
- Độ ẩm (max)…………………………………….10%
- Bacillus subtilis (min)…………………………1×109 cfu/kg
- Bacillus amyloliquefaciens (min)…………1×109 cfu/kg
- Saccharomyces cerevisiae (min)………..1×109 cfu/kg
- Chất đệm (Dextrose)………………………..Vừa đủ 1kg
→ Tham khảo thêm chi tiết sản phẩm tại đây: Men vi sinh xử lý khí độc NH4/NH3 (Bio-TC3)
Tác dụng:
- Men vi sinh xử lý khí độc NH4/NH3 giúp phân hủy các khí độc như: H2S, NH3, NO2 trong ao nuôi tôm, cá.
- Phân giải thức ăn dư thừa tích tụ dưới đáy ao.
- Giảm các chỉ số BOD, COD, ổn định chất lượng nước.
- Giúp cân bằng sinh thái, giảm tỉ lệ bệnh cho tôm.
Cách dùng:
- Sử dụng trực tiếp: Sử dụng 250g men vi sinh xử lý khí độc NH4/NH3 (BIO-TC3) pha với nước sạch, tạt đều trên diện tích 2.000 m3 nước ao nuôi tôm.
- Tăng sinh để tiết kiệm chi phí và tăng hiệu quả xử lý
4/ Chế Phẩm Xử Lý Khí Độc Cho Ao Nuôi (Bio-TC4)
Chuyên dùng Xử lý nước- Sản phẩm đã đăng ký RHODO POWER
Thành phần:
- Rhodopseudomonas palustris (min)…..109CFU/ml
- Rhodococcus spirilium (min)…..109CFU/ml
- Rhodobacter johrii (min)…..109CFU/ml
- Dung môi (rỉ đường)….. vừa đủ 1L
→ Tham khảo thêm chi tiết sản phẩm tại đây: Chế Phẩm Xử Lý Khí Độc Cho Ao Nuôi (Bio-TC4)
Công dụng:
- Ức chế vi khuẩn gây bệnh cho cá đặc biệt là aeromonas gây bệnh xuất huyết trên cá, Vibrio
- Phân hủy các khí độc như: H2S, NH3, NO 2 trong ao nuôi cá.
- Hỗ trợ gây màu nước trong những ao nuôi có hàm lượng phèn cao, ao mới đào,khi bà con sử dụng kết hợp với sản phẩm khử phèn BIO-TC6
- Phân giải thức ăn dư thừa tích tụ dưới đáy ao.
- Giảm các chỉ số BOD, COD, ổn định chất lượng nước.
- Giúp cân bằng sinh thái, giảm tỷ lệ bệnh cho cá.
Cách sử dụng:
- Pha loãng Bio-Tc4 với nước sạch tạt đều khắp bề mặt ao.
- Lặp lại 5 – 7 ngày/lần giúp giảm BOD, COD, gây tảo, phân hủy các hóa chất và các khí độc như H2S, NH3, NO2,…
- Giai đoạn chuẩn bị ao:
- Sau khi làm vệ sinh ao và diệt giáp xác, đợi 5 – 7 ngày cho đến khi các hóa chất hết tác dụng, sử dụng 1 lít Bio-TC4 pha loãng với nước, tạt đều trên 2,000m2 đáy ao.
- Trong quá trình nuôi:
- Tháng thứ nhất: Sử dụng 1 – 2 lít /10.000m2 bề mặt ao.
- Tháng thứ hai: Sử dụng 3 – 4 lít /10.000m2 bề mặt ao.
- Tháng thứ ba: Sử dụng 5 – 6 lít /10.000m2 bề mặt ao.
- Tháng thứ tư: Sử dụng 7 – 8 lít /10.000m2 bề mặt ao.
5/ Men Vi Sinh Xử Lý Phèn Trong Thủy Sản (Bio-TC5)
Sử dụng trực tiếp hay dùng tăng sinh để tăng hiệu quả sử dụng và tiết kiệm chi phí.
→ Tham khảo thêm chi tiết sản phẩm: Men Vi Sinh Xử Lý Phèn Trong Thủy Sản (Bio-TC5)
Thành phần:
- Bacillus amyloliquefaciens (min):………….2,0×109 cfu/lít
- Dung môi (rỉ đường):…………………………..Vừa đủ 1 lít
Công dụng:
- Xử lý phèn nhờ loại bỏ pyrite (FeS2) dư thừa gây bịt kín mang của tôm, cản trở hô hấp.
- Loại bỏ các kim loại nặng gây độc và phân giải chất hữu cơ trong ao nuôi trồng thủy sản trong ao nuôi
- Kích thích tảo phát triển trong các ao nuôi trồng thủy sản bị nhiễm phèn
- Tăng năng suất nuôi trồng, giảm chi phí xử lý, thân thiện với môi trường.
Cơ chế khử phèn
- Đất nhiễm phèn là loại đất được hình thành ở vùng ven biển có nhiều xác sinh vật chứa lưu huỳnh, các sinh vật này bị phân huỷ yếm khí, giải phóng ra lưu huỳnh (S). Trong điều kiện yếm khí, lưu huỳnh (S) sẽ kết hợp với nguyên tố sắt có sẵn trong phù sa tạo thành hợp chất Pyrite (FeS2).
- Khi tiếp xúc với không khí, pyrite trong đất ẩm bị oxy hóa, hình thành các oxít sắt và axít sulfuric. Axít sulfuric làm tan sắt và kim loại nặng trong đất như nhôm, kẽm, mangan, đồng từ đất. Kết quả là đất bị chua, nước có pH thấp, và chứa các kim loại độc hại vượt quá ngưỡng chịu đựng của tôm, cá (sắt: 0.2ppm, nhôm: 0.5ppm); ảnh hưởng bất lợi cho hầu hết các loài thủy sản. Hơn nữa, Hàm lượng quá mức của pyrite dễ dàng bịt kín mang tôm cá. Dẫn đến sự hấp thụ oxy kém, kết quả là tôm cá bị stress và tỷ lệ chết gia tăng. Pyrite không được xử lý triệt để trong ao nuôi sẽ làm giảm năng suất và thậm chí mất hoàn toàn.
- Vi khuẩn Bacillus spp. (trong chế phẩm BIO-TC5) có vai trò loại bỏ pyrite (FeS2) dư thừa trong ao nuôi trồng thuỷ sản qua các phản ứng như sau:
- Phản ứng 1: Phản ứng khởi đầu
- Một lượng lớn pyrite (FeS2) được tiếp xúc không khí trong giai đoạn phơi khô ao. Sự tiếp xúc của pyrite với oxy gây ra phản ứng hòa tan của nó và sự oxy hóa tự nhiên của lưu huỳnh thành sulfate, hình thành sắt II (Fe2+) và axít sulfuric:
2 FeS2 + 7 O2 + 2 H2O -> 2 Fe2+ + 4 H2SO4
- Phản ứng 2: Sản phẩm của phản ứng
- Các sản phẩm của phản ứng 1 có lợi cho sự phát triển của vi khuẩn Bacillus spp. (có trong chế phẩm BIO-TC3), chúng oxy hóa sắt II (Fe2+) (có nguồn gốc từ pyrite) thành sắt III (Fe3+):
Fe2+ + ¼ O2 + H+ -> Fe3+ + ½ H2O
Cách sử dụng:
- Tùy theo môi trường ao nuôi có thể tăng/giảm liều phù hợp với thực tế hoặc theo hướng dẫn dưới đây:
- Trước khi thả tôm/cá 2 – 3 ngày: 1 lít BIO-TCXH/1.000m3 nước ao.
- Định kỳ trong quá trình nuôi (5 ngày/1 lần): 1 lít BIO-TCXH/1.000m3 nước ao.
- BIO-TCXH dùng được cho ao tôm/cá có phèn để xử lý nước.
- Tăng sinh để tiết kiệm chi phí:
- Trước tiên hòa tan 1,5kg rỉ đường + 150ml nước mắm (ủ từ cá) + 5 lít nước sạch + 1 lít BIO-TCXH gốc cho vào thùng nhựa 30 lít, cho thêm nước sạch đến miệng thùng. Tiến hành sục khí từ 18 – 24 giờ thì có thể sử dụng được ngay.
6/ Chế Phẩm Sinh Học EM Aqua (Em Gốc) Cho Thủy Sản
Chế phẩm sinh học EM AQUA – EM GỐC được sản xuất theo công nghệ Châu Âu. Chuyên dùng xử lý chất thải hữu cơ, kiểm soát tảo và cải thiện môi trường nước ao nuôi 1 cách thân thiện. Dạng dung dịch lỏng màu vàng nâu.
Thành phần:
- Bacillus subtilis (min):…………………………..1,0×109CFU/L
- Bacillus amyloliquefaciens (min):……………1,0×109CFU/L
- Saccharomyces cerevisiae (min):…………..1,0×108CFU/L
- Dung môi (rỉ đường):……………………………..vừa đủ 1 lít
Công dụng:
- EM AQUA tăng khả năng phân hủy chất hữu cơ, thức ăn dư thừa
- Ngăn ngừa tảo bùng phát – cắt tảo hiệu quả.
- Giảm lượng bùn tích tụ, tạo môi trường nước ao nuôi sạch. Cân bằng hệ sinh thái
- Chế phẩm sinh học EM AQUA giúp tiết kiệm chi phí và tăng năng suất nuôi trồng.
→ Tham khảo thêm chi tiết sản phẩm: Chế phẩm sinh học EM AQUA cho thủy sản
Hướng dẫn sản xuất EM thứ cấp:
- Cách ủ yếm khí:
Trước tiên hòa tan 1,5kg rỉ đường + 150ml nước mắm (ủ từ cá) + 5 lít nước sạch + 1 lít EM-AQUA gốc cho vào thùng nhựa 30 lít, cho thêm nước sạch đến miệng thùng, đậy nắp vừa phải (không vặn chặt nắp để khi vi sinh nhân sinh khối, sinh hơi không làm phình can) để trong mát, thời gian từ 5-7 ngày, mùi thơm chua nhẹ là Bà con đem ra sử dụng. (Bà con nên dùng nước mắm truyền thống- ví dụ nước mắm Hưng Thịnh, có độ đạm cao, vi sinh phát triển tốt, mạnh).
Ghi chú: 150ml nước mắm= 150 cc nước mắm (chưa tới 1 xị; 1 xị =250ml).
Cách ủ hiếu khí:
Trước tiên, hòa tan 1,5kg rỉ đường + 150ml nước mắm (ủ từ cá) + 5 lít nước sạch + 1 lít EM-AQUA gốc cho vào thùng nhựa 30 lít, cho thêm nước sạch đến miệng thùng. Tiến hành sục khí từ 18h-24h thì có thể sử dụng được ngay.
Men thứ cấp nếu sử dụng 1 lần chưa hết, bà con có thể lưu trữ được 2-3 ngày sau đó; lưu ý nên bảo quản nơi thoáng mát và đậy kín miệng thùng, tránh ruồi giấm vô đẻ trứng sinh dòi.
Cách sử dụng:
- Sử dụng 3-4 lít EM thứ cấp cho 4000m3 ao nuôi (tương đương 1 lít EM thứ cấp cho 1000 m³)
- 3-7 ngày sử dụng/lần để xử lý các chất thải hữu cơ và kiểm soát tảo. Tùy vào điều kiện ao nuôi để có thể tăng hay giảm liều lượng EM thứ cấp để xử lý hiệu quả.
- Tạt vào buổi sáng 9-10h, chạy máy quạt trước 30 phút rồi mới tạt chế phẩm EM. Bà con lưu ý, nếu muốn cắt tảo thì đánh EM Aqua vào buổi tối (khoảng 8 – 9h tối); khi đó vi sinh cạnh tranh oxy với tảo làm tảo thiếu oxy mà chết đi.
- Lắc đều trước khi sử dụng. Nếu không sử dụng hết, sang ra các bình nhỏ hơn sao cho chế phẩm luôn đầy bình, đậy nắp vừa phải (do vi sinh vật sống hoạt động sẽ sinh hơi – tránh hiện tượng phồng can).
- Trường hợp cần dùng gấp, bà con có thể sử dụng men EM-AQUA gốc để xử lý nước ao nuôi cũng được – liều lượng vẫn là 1 lít men gốc/ 1000 m3 nước ao.
7/ Men kháng khuẩn gây bệnh gan mủ BIO-TCGM
BIO-TCGM là men vi sinh chuyên dùng để kháng lại các vi khuẩn gây bệnh gan mủ trên cá và thủy sản. Ngoài ra men còn giúp phân hủy thức ăn thừa dưới đáy ao.
Thành phần
- Bacillus licheniformis (min)……1×109 cfu
- Bacillus amyloliquefaciens (min)……1×109 cfu
- Dung môi (rỉ đường) vừa đủ……1 lít
→ Tham khảo chi tiết sản phẩm: Men kháng khuẩn gây bệnh gan mủ BIO-TCGM
Công dụng
- Là sản phẩm được sử dụng trong suốt quá trình nuôi cá để phòng ngừa bệnh gan mủ trên cá
- Cung cấp nhóm vi khuẩn Bacillus sp. sinh chất kháng khuẩn tiêu diệt và ức chế nhóm vi sinh gây bệnh gan thận mủ, Flexibacter columnaris trên cá tra.
- Nhóm vi khuẩn Bacillus sp. sinh enzyme amylase và protease cao, giúp phân hủy chất thải hữu cơ và thức ăn dư thừa ở đáy ao, tạo môi trường nước sạch cho sự phát triển của thủy sản.
- Làm giảm lượng NH3, NO2, H2S.
- Giúp cá khỏe mạnh, tăng năng suất nuôi trồng.
TĂNG SINH ĐỂ GIẢM CHI PHÍ VÀ TĂNG HIỆU QUẢ XỬ LÝ GIỐNG NHƯ EM GỐC
Cách sử dụng
- 7 ngày sử dụng 1 lần với liều lượng như sau:
- Tháng thứ 1 và 2: Dùng 1 – 2 lít/5.000m3 nước ao.
- Tháng thứ 3 và 4 trở đi: Dùng 2 – 5 lít/5.000m3 nước ao.
- Ao nuôi bị ô nhiễm nặng: Dùng 5 – 10 lít/5.000m3 nước ao.
- Cho ăn:
- Phòng bệnh: 1L chế phẩm /800-1000kg thức ăn/2-3 ngày liên tục/5-7 ngày lần
- Cá bệnh: 1L/50kg -100kg thức ăn viên nhỏ, ủ khoảng 20-30p, để con men thấm đều, rồi rải thức ăn cho cá ăn. Liên tục 3-5 ngày
Tham khảo các Chế phẩm sinh học hỗ trợ trong nuôi thủy sản
Mọi thông tin về “Chế phẩm sinh học chuyên dùng trong nuôi cá da trơn (cá tra, cá basa)”, bà con vui lòng liên hệ:
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TIN CẬY
Địa chỉ: Số 4, Đường số 3, KDC Vạn Phúc, P Hiệp Bình Phước, TP. Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (028) 2253 3535 – 0902 650 369 – 0902 885 547 – 0902 671 281 – 0903 908 671
Email: kinhdoanh@tincay.com; tincaygroup@gmail.com, tincay@tincay.com
Website: tincay.com | thuysantincay.com | nongnhan.com
Facebook: Thủy Sản Tin Cậy
Bài viết liên quan
Bệnh Vi Bào Tử Trùng (EHP) Trên Tôm
Bệnh Vi Bào Tử Trùng (EHP) Trên Tôm Dịch bệnh luôn là nguy cơ lớn [...]
Th11
Nấm Đồng Tiền Trong Ao Nuôi Tôm
Nấm Đồng Tiền Trong Ao Nuôi Tôm – Cách Phòng Và Biện Pháp Xử Lý [...]
Th11
Phòng Và Trị Bệnh Đốm Trắng Trên Cá Bớp
Phòng Và Trị Bệnh Đốm Trắng Trên Cá Bớp Bệnh đốm trắng là một trong [...]
Th11
Cải Thiện Tăng Trưởng Và Sức Khỏe Tôm Thẻ Chân Trắng Nhờ Inositol
Cải Thiện Tăng Trưởng Và Sức Khỏe Tôm Thẻ Chân Trắng Nhờ Inositol Inositol là [...]
Th11
Công Dụng Của Diệp Hạ Châu Trong Nuôi Tôm Thẻ Chân Trắng
Công Dụng Của Diệp Hạ Châu Trong Nuôi Tôm Thẻ Chân Trắng (Litopenaeus vannamei) Trong [...]
Th10
Biện Pháp Xử Lý Khi Cá Tra Có Dấu Hiệu Bệnh Xuất Huyết
Biện Pháp Xử Lý Khi Cá Tra Có Dấu Hiệu Bệnh Xuất Huyết Bệnh xuất [...]
Th10