Các Loại Khí Độc Thường Gặp Trong Ao Nuôi Và Cách Xử Lý
Các loại khí độc thường gặp trong ao nuôi là các tác nhân dẫn đến những sự thiệt hại. Bà con mình nuôi tôm sợ nhất là 2 từ “khí độc”. Ấy vậy nó vẫn hiện diện trong các vụ nuôi thủy sản. Đặc biệt là nuôi tôm mức độ ít hay nhiều. Một khi ao nuôi đã nhiễm độc, việc xử lý sẽ rất khó khăn. Nếu có xử lý thì cũng sẽ phát sinh lặp đi lặp lại. Gây thiệt hại rất nhiều cho bà con mình.
Vậy thông thường trong ao nuôi của mình có những loại khí độc nào? Nguyên nhân hình thành và những thiệt hại gây ra đối với bà con nuôi tôm? Bên cạnh đó Tin Cậy xin giới thiệu đến bà con những sản phẩm chuyên xử lý khí độc. Các sản phẩm này đã được kiểm chứng hiệu quả thật sự qua rất nhiều khách hàng của Tin Cậy sử dụng thành công.
Các loại khí độc thường gặp trong ao nuôi thủy sản
Ammonia (NH3), Nitrite (NO2), Hydro Sulfua (H2S) chính là 3 loại khí độc thường gặp nhất.
Nguyên nhân hình thành các loại khí độc thường gặp
Tác hại của các loại khí độc thường gặp
Cách xử lý triệt để
Thần dược chuyên xử lý NO2 – Men vi sinh xử lý khí độc NO2 (Bio-TC8)
Tham khảo các Chế phẩm sinh học hỗ trợ trong nuôi thủy sản
- Chế phẩm sinh học EM AQUA chuyên xử lý nước
- Men vi sinh xử lý khí độc NO2 (Bio-TC8)
- Men vi sinh xử lý khí độc NH4/NH3 (Bio-TC3)
- Men vi sinh xử lý đáy ao nuôi (Bio-TC7)
- Men vi sinh xử lý phèn (Bio-TC5)
- Chế phẩm xử lý khí độc Rhodo Power (Bio-TC4)
- Chế phẩm sinh học Em Gốc (EM1)
- Men tiêu hóa dạng bột dùng cho thủy sản
- Men tiêu hoá dạng nước dùng cho thuỷ sản
Với sự cung cấp số lượng lớn vi sinh vật có lợi. Nitrobacter sẽ tham gia vào chu trình Nitrat hóa để giúp biến đổi khí NO2 (độc) thành dạng NO3– ít độc hơn. Đây là cơ chế xử lý của dòng chế phẩm sinh học này.
Khi sử dụng, quý bà con cần ủ tăng sinh (hoạt hóa) bằng cách sục khí trong vong 3 giờ đồng hồ. Như thế lượng vi sinh vật có lợi sẽ tăng lên gấp nhiều lần và còn tiết kiềm chi phí, công thức như sau:
Để sử dụng sản phẩm đạt hiệu quả tối đa nhất, Quý bà con mình nên bật quạt nước. Sục khí trước 30 phút, sau đó sẽ tạt đều xuống ao, thời gian tạt tốt nhất là 9-10h sáng. Định kỳ từ khoảng 3-5 ngày bà con mình xử lý lặp lại một lần. Cứ như vậy thì chắc chắn lượng khí NO2 sẽ hết trong ao của bà con.
Men vi sinh xử lý khí độc NH4/NH3 (Bio-TC3) – Chuyên xử lý NH3, H2S
Với thành phần là 2 chủng vi khuẩn quang dưỡng (Photosynthetic Bacteria Rhodopseudomonas và Rhodobacter.
Tham khảo các Chế phẩm sinh học hỗ trợ trong nuôi thủy sản
- Chế phẩm sinh học EM AQUA chuyên xử lý nước
- Men vi sinh xử lý khí độc NO2 (Bio-TC8)
- Men vi sinh xử lý khí độc NH4/NH3 (Bio-TC3)
- Men vi sinh xử lý đáy ao nuôi (Bio-TC7)
- Men vi sinh xử lý phèn (Bio-TC5)
- Chế phẩm xử lý khí độc Rhodo Power (Bio-TC4)
- Chế phẩm sinh học Em Gốc (EM1)
- Men tiêu hóa dạng bột dùng cho thủy sản
- Men tiêu hoá dạng nước dùng cho thuỷ sản
Tổng quan về vi khuẩn quang dưỡng
Cơ chế xử lý khí độc H2S, NH3 của Vi khuẩn quang dưỡng có trong chế phẩm sinh học BIO-TC3:
- Với cơ chế trên, thì chế phẩm sinh học BIO-TC3 chính là một sản phẩm xứng đáng để tin tưởng trong việc xử lý khí độc H2S, NH
- Còn về cách sử dụng, thì tương tự như Chế phẩm vi sinh chuyên xử lý NO2 BIO-TC8 mà Tin Cậy đã đề cấp ở trên, quý bà con có thể tham khảo thêm.
Chế phẩm xử lý khí độc Rhodo (Bio-TC4) – Chuyên xử lý các loại khí độc thường gặp
Cũng với thành phần là 2 chủng vi khuẩn quang hợp Rhodopseudomonas và Rhodobacter, Chế phẩm vi sinh BIO-TC4 của Tin Cậy có mang lại những hiệu quả tuyệt với như sau:
Tham khảo các Chế phẩm sinh học hỗ trợ trong nuôi thủy sản
- Chế phẩm sinh học EM AQUA chuyên xử lý nước
- Men vi sinh xử lý khí độc NO2 (Bio-TC8)
- Men vi sinh xử lý khí độc NH4/NH3 (Bio-TC3)
- Men vi sinh xử lý đáy ao nuôi (Bio-TC7)
- Men vi sinh xử lý phèn (Bio-TC5)
- Chế phẩm xử lý khí độc Rhodo Power (Bio-TC4)
- Chế phẩm sinh học Em Gốc (EM1)
- Men tiêu hóa dạng bột dùng cho thủy sản
- Men tiêu hoá dạng nước dùng cho thuỷ sản
Với tất cả những chia sẻ như trên, Tin Cậy hy vọng rằng đã góp một phần nhỏ bé vào việc cung cấp cho bà con mình những kiến thức quý báu về các loại khí độc thường gặp trong ao nuôi, đồng thời lựa chọn được những sản phẩm hiệu quả nhất để xử lý nếu chẳng may ao của bà con bị các loại khí độc trên.
Tin Cậy kính chúc quý bà con có những vụ nuôi thành công!!!
Mọi thắc mắc về “Các loại khí độc thường gặp trong ao nuôi và cách xử lý”, vui lòng liên hệ:
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TIN CẬY
Địa chỉ: Số 4, Đường số 3, KDC Vạn Phúc, P Hiệp Bình Phước, TP. Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: (028) 2253 3535 – 0902 650 369 – 0902 885 547 – 0902 671 281 – 0903 908 671
Email: kinhdoanh@tincay.com; tincaygroup@gmail.com, tincay@tincay.com
Website: tincay.com | thuysantincay.com | nongnhan.com
Youtube: Cty Tin Cậy | Nông Nhàn | Thuỷ Sản Tin Cậy
Facebook: Tin Cậy Group | Thủy Sản Tin Cậy | Thông tin nông nghiệp & chia sẻ
Bài viết liên quan
Bệnh Vi Bào Tử Trùng (EHP) Trên Tôm
Bệnh Vi Bào Tử Trùng (EHP) Trên Tôm Dịch bệnh luôn là nguy cơ lớn [...]
Th11
Nấm Đồng Tiền Trong Ao Nuôi Tôm
Nấm Đồng Tiền Trong Ao Nuôi Tôm – Cách Phòng Và Biện Pháp Xử Lý [...]
Th11
Phòng Và Trị Bệnh Đốm Trắng Trên Cá Bớp
Phòng Và Trị Bệnh Đốm Trắng Trên Cá Bớp Bệnh đốm trắng là một trong [...]
Th11
Cải Thiện Tăng Trưởng Và Sức Khỏe Tôm Thẻ Chân Trắng Nhờ Inositol
Cải Thiện Tăng Trưởng Và Sức Khỏe Tôm Thẻ Chân Trắng Nhờ Inositol Inositol là [...]
Th11
Công Dụng Của Diệp Hạ Châu Trong Nuôi Tôm Thẻ Chân Trắng
Công Dụng Của Diệp Hạ Châu Trong Nuôi Tôm Thẻ Chân Trắng (Litopenaeus vannamei) Trong [...]
Th10
Biện Pháp Xử Lý Khi Cá Tra Có Dấu Hiệu Bệnh Xuất Huyết
Biện Pháp Xử Lý Khi Cá Tra Có Dấu Hiệu Bệnh Xuất Huyết Bệnh xuất [...]
Th10