4 Bệnh Thường Gặp Trên Tôm Càng Xanh

Tôm càng xanh cũng đang là đối tượng nuôi của nhiều bà con hiện nay, sống chủ yếu trong môi trường nước ngọt, nước lợ, có tốc độ tăng trưởng nhanh, kích thước lớn. Trong bài viết hôm nay Tin Cậy sẽ cùng bà con tìm hiểu về các bệnh thường gặp trên tôm càng xanh, giúp bà con có thể nhận biết những triệu chứng của bệnh, có biện pháp xử lý kịp thời để tránh những rủi ro, thiệt hại cho bà con.

4 Bệnh thường gặp trên tôm càng xanh
4 Bệnh thường gặp trên tôm càng xanh

1. Bệnh đóng rong

Triệu chứng:

4 Bệnh thường gặp trên tôm càng xanh
4 Bệnh thường gặp trên tôm càng xanh
4 Bệnh thường gặp trên tôm càng xanh
4 Bệnh thường gặp trên tôm càng xanh. Nguồn ảnh: Internet

Nguyên nhân:

4 Bệnh thường gặp trên tôm càng xanh
4 Bệnh thường gặp trên tôm càng xanh

Cách trị bệnh:

  • Thay nước (nếu có điều kiện), giảm lượng các chất hữu cơ gây ô nhiễm, giúp môi trường nước trở nên ổn định
  • Sử dụng Seaweed diệt ngoại ký sinh trùng bám trên cơ thể tôm theo liều lượng hướng dẫn trên bao bì.
  • Sử dụng 5 lít EM5/1.000 m3, dùng liên tục trong 5 ngày vào buổi sáng để để ngoại ký sinh, làm sạch vỏ tôm

Cách ủ EM5 bà con có thể tham khảo video sau nhé:

  • Đồng thời sử dụng chế phẩm vi sinh EM1 (2 lít/1000m3) + men xử lý đáy ao (200g/1000m3) vào buổi sáng để phân hủy chất cơ làm sạch đáy ao, cung cấp vi sinh có lợi cho ao nuôi ức chế sự phát triển của các sinh vật gây ra bệnh đóng rong cho tôm.
  • Tăng cường cung cấp oxy, bổ sung khoáng chất kích thích tôm lột vỏ, loại bỏ lớp vỏ cũ bị đóng rong.
  • Trong thời gian tôm đang bị bệnh nên bổ sung Vitamin C để giúp tôm giảm stress.
Chế phẩm sinh học EM1 chuyên dùng cho thủy sản
Chế phẩm sinh học EM1 chuyên dùng cho thủy sản

2. Bệnh đen mang

Triệu chứng:

benh thuong gap tren tom cang xanh 04

4 Bệnh thường gặp trên tôm càng xanh
4 Bệnh thường gặp trên tôm càng xanh. Nguồn ảnh: Internet

Nguyên nhân:

benh thuong gap tren tom cang xanh 06

Cách điều trị:

  • Thay nước (nếu có điều kiện), giảm lượng các chất hữu cơ gây ô nhiễm, cải thiện chất lượng môi trường ao nuôi.
  • Sử dụng NovaYucca Plus (500ml/2000m3) hấp thụ nhanh khí độc: NH3, NO2, H2S, giúp cấp cứu kịp thời tôm nổi đầu do khí độc
Nova-Yucca Plus hấp thu khí độc cấp cứu ao nuôi
Nova-Yucca Plus hấp thu khí độc cấp cứu ao nuôi
  • Sử dụng chế phẩm vi sinh EM1 (2 lít/1000m3) + men xử lý đáy ao (200g/1000m3) vào buổi sáng để xử lý chất thải hữu cơ, xác tảo tàn, làm sạch nền đáy ao nuôi. Duy trì tạt men vi sinh xử lý cho đến khi môi trường nước ổn định trở lại.
Men vi sinh xử lý đáy Pond-ProNEW
Men vi sinh xử lý đáy Pond-ProNEW
  • Bổ sung vitamin tăng cường sức đề kháng cho tôm
Vitamin C bổ sung cho tôm - Nova C
Vitamin C bổ sung cho tôm – Nova C

3. Bệnh đốm nâu, đốm đen

Triệu chứng:

benh thuong gap tren tom cang xanh 07

 

4 Bệnh thường gặp trên tôm càng xanh
4 Bệnh thường gặp trên tôm càng xanh. Nguồn ảnh: Internet

Nguyên nhân:

Do các loại vi khuẩn Vibrio, Pseudomonas, Aeromonas

Cách điều trị:

  • Thay nước (nếu có điều kiện) để cải thiện chất lượng môi trường ao nuôi.
  • Tối ngày thứ nhất: Đánh vôi CaO 20 – 30kg/1000m3 + vôi canxi 40 – 60kg/1000m3 vào buổi tối. Giúp vỏ tôm cứng, sáng bóng
  • Ngày thứ 2: Buổi sáng bổ sung khoáng Kali 5kg/1000m3 + 20kg/1000m3 Magie
  • Ngày thứ 3:
    • Buổi trưa sử dụng BKC 1 lít/2000m3 diệt khuẩn ao nuôi
    • Buổi tối đánh vôi Cao và vôi Canxi
  • Ngày thứ 4: Buổi tối đánh vôi Cao và vôi Canxi
  • Ngày thứ 5: Buổi trưa sử dụng BKC 1 lít/2000m3 diệt khuẩn lại ao nuôi
  • Sau 48h diệt khuẩn bổ sung chế phẩm vi sinh EM1 (2 lít/1000m3) tăng cường vi sinh có lợi vào ao nuôi. Duy trì tạt định kỳ 3-5 ngày/lần.
  • Bổ sung các vitamin C, các vitamin tổng hợp cần thiết để tang sức đề kháng, giúp tôm nhanh hồi phục
Khử trùng nguồn nước ao nuôi BKC 800
Khử trùng nguồn nước ao nuôi BKC 800

4. Bệnh đục cơ

Triệu chứng:

benh thuong gap tren tom cang xanh 09

4 Bệnh thường gặp trên tôm càng xanh
4 Bệnh thường gặp trên tôm càng xanh. Nguồn ảnh: Internet

Nguyên nhân:

benh thuong gap tren tom cang xanh 11

Bệnh hoại tử cơ trên tôm càng xanh hiện nay vẫn chưa có thuốc để đặc trị. Bệnh lây lan nhanh và tỷ lệ chết rất cao bà con cần có biện pháp phòng bệnh, tránh lây lan hạn chế thiệt hại.

Giải pháp phòng bệnh:

  • Lựa chọn con giống khỏe mạnh, màu sắc sáng bóng, bơi lội linh hoạt chất lượng. Chọn mua giống ở những cơ sở sản xuất uy tín
  • Thường xuyên kiểm tra các yếu tố môi trường: pH, nhiệt độ, độ kiềm, oxy, NH3, NO2, H2S,…tránh tôm bị sốc khi môi trường thay đổi
  • Định kỳ bổ sung các chế phẩm vi sinh: EM1, men xử lý khí độc, men xử lý đáy ao, xử lý giảm khí độc, xử lý bùn đáy, chất hữu cơ trong ao nuôi, làm sạch môi trường nước.
  • Thường xuyên bổ sung vitamin C, men tiêu hóa, khoáng chất cần thiết để giúp tôm khỏe mạnh (khoáng Azomite, Nova Calphos,…), có sức đề kháng cao

Trong quá trình nuôi bà con cần thường xuyên đo kiểm tra các chỉ tiêu môi trường nước: pH, kH, Oxy, NH4/NH3, NO2, H2S, Fe,…Ổn định chất lượng nước, kiểm soát lượng thức ăn, sử dụng vi sinh xử lý nước định kỳ, bổ sung vitamin, men tiêu hóa và các khoasg chất cần thiết, hạn chế những rủi ro, những tác động ảnh hưởng đến sức khỏe tôm.

Hy vọng những chia sẻ trên đây sẽ mang lại nhiều thông tin hữu ích cho người nuôi ứng dụng vào mùa vụ một cách tốt nhất. Hẹn gặp lại quý bà con ở những bài chia sẻ tiếp theo!

Tin Cậy kính chúc quý bà con có những vụ nuôi thành công!

Tác giả: Nguyễn Hiền

Mọi thắc mắc về “4 Bệnh thường gặp trên tôm càng xanh”, vui lòng liên hệ:

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TIN CẬY

Địa chỉ: Số 4, Đường số 3, KDC Vạn Phúc, P Hiệp Bình Phước, TP. Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh

Điện thoại: (028) 2253 3535 – 0902 650 369 – 0902 885 547 – 0902 701 278 – 0933 015 035 – 0902 671 281

Email: kinhdoanh@tincay.com; tincaygroup@gmail.com, tincay@tincay.com

Website: tincay.com | thuysantincay.com | nongnhan.com

Youtube: Cty Tin Cậy | Nông Nhàn | Thuỷ Sản Tin Cậy

Facebook: Tin Cậy Group | Thủy Sản Tin Cậy | Thông tin nông nghiệp & chia sẻ

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Contact Me on Zalo